Ngày nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ 21 – một kỷ nguyên công nghệ mới, chính vì vậy mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta có thể tiếp cận được rất nhiều thông tin từ các kênh khác nhau trên các phương tiện thông tin đại chúng, đó có thể là các kênh thông tin ở trong nước hoặc nước ngoài. Chính điều đó đã giúp cho mỗi chúng ta thấy xích lại gần nhau hơn trong một thế giới rộng lớn về mặt địa lý.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng bên cạnh các kênh thông tin chính thống, bổ ích thì đôi lúc chúng ta cũng bắt gặp những kênh thông tin “lá cải” "lá ngón" mang tên như là BBC, RFA hay RFI.... Do đó, để giúp người đọc một phần nào đó biết và tránh những kênh thông tin “lá cải” "lá ngón" đó, tôi xin nêu và làm rõ các vấn đề sau:
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng bên cạnh các kênh thông tin chính thống, bổ ích thì đôi lúc chúng ta cũng bắt gặp những kênh thông tin “lá cải” "lá ngón" mang tên như là BBC, RFA hay RFI.... Do đó, để giúp người đọc một phần nào đó biết và tránh những kênh thông tin “lá cải” "lá ngón" đó, tôi xin nêu và làm rõ các vấn đề sau:
Bản chất của những cái tên này là gì? Ai đứng đằng sau họ? Nguồn tài chính ở đâu? Và sứ mệnh của họ là gì?
1. BBC (British Broadcasting Corporation): Đây là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. BBC được thành lập năm 1922 do một nhóm các công ty viễn thông cho tới các dịch vụ tin tức phát thanh truyền hình. John Reith là tổng quản lý, trở thành BBC năm 1927 khi nó được thừa nhận sự hợp nhất. BBC bắt đầu truyền tin bằng hình năm 1932 và trở thành dịch vụ phổ biến năm 1936. Truyền tin bằng hình ảnh bị dừng lại từ 1-9-1939 tới 7-6-1946 do Thế chiến thứ hai.
Mặc dù nguồn tài chính của BBC dựa vào các nguồn thu từ truyền thông, quảng cáo, nhưng thực chất bên trong họ nhận được nhiều nguồn gián tiếp tài trợ của cơ quan ngoại giao và tình báo MI6 của Vương quốc Anh. Nên BBC đành phải “cắn răng” mà chấp nhận tuân thủ “cuộc chơi” này.
BBC là một tập đoàn truyền thông lớn, họ có nhiều chuyên trang tin tức và bằng nhiều thứ tiếng. BBC Tiếng Trung và BBC Tiếng Việt là hai trang bản ngữ lớn nhất của họ. Không biết đây có phải là hai thị trường tiềm năng của BBC hay không mà nhận được rất nhiều sự “quan tâm” ?
BBC vẫn luôn tự nhận mình là một cơ quan báo chí, truyền thông, và luôn thực hiện đúng tôn chỉ của truyền thông là đưa tin trung thực, khách quan?… Thế nhưng, trong tất cả bài viết của đội ngũ cộng tác viên thuộc nhà đài này, ở câu kết bài BBC đều đưa ra một luận điểm: “Bài viết thể hiện quan điểm riêng và cách hành văn của tác giả…”. Thật không hiểu cái cách mà người Anh định nghĩa về truyền thông là thế nào? – điều này là uẩn khúc, và không hề trung thực, khách quan, khi nó đang phản lại chính nguyên tắc của nó.
Dễ thấy, BBC Tiếng Việt đang cố tình che đậy hết tất cả những điều tốt đẹp, những điểm sáng kinh tế của Việt Nam, mà chỉ chăm chăm giật các tít bài “xoi mói” đời sống chính trị Việt Nam? Nếu là khách quan thì bên cạnh tin tức tiêu cực (nếu đúng) sao không có bất cứ một thông tin nào là tích cực về đời sống chính trị Việt Nam? Phải chăng nền chính trị Việt Nam chỉ có cái gọi là đấu tranh vì “dân chủ”, “tự do tôn giáo”, “bất đồng chính kiến”, “tham nhũng”…? Có lẽ người đài BBC nên học lại bài học đầu tiên về tư cách người làm báo! Tiếc thay, hiện có khá nhiều người Việt Nam vì tò mò bởi những tin tức “độc, hot” nên đã vội tin vào những thông tin từ phía nhà đài BBC.
2. Đài RFA (Á châu tự do-Radio Free Asia): Được thành lập trong thời gian Chiến tranh lạnh (1950), dưới sự quản lý của CIA, với mục tiêu chính là tuyên truyền đường lối của Mỹ bằng tiếng địa phương đến các quốc gia Mỹ xem là kẻ thù, tức các nước xã hội chủ nghĩa thời đó. Năm 1971 CIA chuyển quyền điều hành đài RFA sang cơ quan có tên là Board of International Broadcasting (BIB) do tổng thống Mỹ bổ nhiệm và chỉ đạo. Đến năm 1994, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật truyền thông quốc tế, và RFA chính thức trở thành một công ty tư nhân. Tuy trên danh nghĩa là một công ty tư nhân, nhưng ngân sách của RFA lại được Quốc hội Mỹ tài trợ dưới sự phân phối của Hội đồng quản trị truyền thông hay BBG (Broadcasting Board of Governors). Hiện nay, RFA phát thanh 9 thứ tiếng qua làn sóng ngắn và internet đến các nước Trung Quốc, Tây Tạng, Miến Điện, Lào, Campuchia, Việt Nam, và CHDCND Triều Tiên.
Mục đích của chúng là “tiếp tục chương trình truyền thông quốc tế của Mỹ, thiết lập một dịch vụ truyền thông đến người Trung Quốc và các nước Á châu khác. Qua đó truyền bá những thông tin và ý tưởng nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu trong chính sách ngoại giao của Mỹ… Đối tượng chủ yếu mà RFA nhắm đến là Trung Quốc. Như vậy, tuy mang danh nghĩa là một công tuy tư nhân, nhưng RFA không dấu diếm rằng nó là một công cụ của chính quyền Mỹ, nhằm phục vụ lợi ích và mục tiêu của chính quyền Mỹ. Thật ra, có thể nói không ngoa rằng những người Việt làm việc và điều hành chương trình Việt ngữ của RFA là những người Mỹ con và đang bị chúng lợi dụng một cách điên cuồng.
Với lối làm truyền thông theo kiểu Chiến tranh lạnh, không ngạc nhiên khi phần lớn các chương trình phát thanh của RFA hoàn toàn tập trung vào mục tiêu gây bất ổn định cho Việt Nam. Những chiêu bài mà RFA đặc biệt quan tâm khai thác tối đa là tự do, dân chủ, và tôn giáo. Họ rất thích chơi bẩn Việt Nam bằng cách tung tấm hình Nguyễn Văn Lý bị bịt miệng khi la hét trước tòa, nhưng lại ém nhẹm tấm hình những tù nhân trần truồng ở nhà tù Guantanamo bị chó berger dọa cắn, những bức hình mà tù nhân bị tra tấn dã man. Thậm chí, họ cũng không ngại dựng chuyện, biến từ chuyện không có thật thành những chuyện như thật. Họ không xấu hổ khi sẵn sàng nói sai sự thật. Khách quan của RFA là như thế đó?!.
Với lối làm truyền thông theo kiểu Chiến tranh lạnh, không ngạc nhiên khi phần lớn các chương trình phát thanh của RFA hoàn toàn tập trung vào mục tiêu gây bất ổn định cho Việt Nam. Những chiêu bài mà RFA đặc biệt quan tâm khai thác tối đa là tự do, dân chủ, và tôn giáo. Họ rất thích chơi bẩn Việt Nam bằng cách tung tấm hình Nguyễn Văn Lý bị bịt miệng khi la hét trước tòa, nhưng lại ém nhẹm tấm hình những tù nhân trần truồng ở nhà tù Guantanamo bị chó berger dọa cắn, những bức hình mà tù nhân bị tra tấn dã man. Thậm chí, họ cũng không ngại dựng chuyện, biến từ chuyện không có thật thành những chuyện như thật. Họ không xấu hổ khi sẵn sàng nói sai sự thật. Khách quan của RFA là như thế đó?!.
3. Đài RFI (Radio France internationale): Là một đài phát thanh trong hệ thống phát thanh của Nhà nước Pháp và đài RFI được thành lập ngày 6-1-1975 theo một đạo luật ban hành vào tháng 8-1974 trên cơ sở các chương trình phát thanh hướng ra ngoài nước Pháp đang có sẵn, và thuộc Radio France. Theo một luật được bỏ phiếu vào ngày 30-9-1986 và được áp dụng vào ngày 1-1-1987, RFI tách khỏi Radio France và trở thành đài phát thanh độc lập, được tài trợ trực tiếp bởi Bộ ngoại giao Pháp. Mục tiêu lúc này không chỉ tập trung vào khối Francophonie mà mở rộng sang Châu Á, thế giới Ả Rập và Iran.
Đài RFI phát sóng chương trình tiếng Việt từ tháng 6-1990. Ban Việt ngữ được chính thức thành lập vào ngày 9-7-1990. Từ tháng 6-2008 trang web tiếng Việt đã được phát triển, mang nhiều thông tin so với trước đó chỉ là thông tin vắn tắt về lịch phát và nghe trực tuyến hoặc tải chương trình phát thanh. Hiện tại RFI phát thanh bằng tiếng Việt 2 giờ mỗi ngày, với chương trình 1 giờ và phát lại 1 giờ.
Nói đến RFI là chúng ta nghĩ ngay đến sự thù hận đối với một số nước, trong đó có Việt Nam, đài này tìm mọi cách xuyên tạc, bóp méo tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa. Đây là một loại đài phát thanh mà đội ngũ biên tập viên chỉ dựa vào chủ yếu những nguồn tin lá cải để biên tập tin tức. Thậm chí không cần biết nguồn gốc cũng như mức độ tin cậy chính xác của nguồn tin đến đâu. Nói cách khác RFI chẳng khác gì “cái loa phường đặt bịa tạc của Châu Á”. Nói theo kiểu “tự do thả phanh” thiếu đi tính chân thực. Bao nhiêu năm ra đời cũng là bao nhiêu năm đưa tin sai sự thật, có nhiều tin tức bị định hướng chính trị của tư bản cũng như bị bơm lên để lừa bịp… Trong đó có việc RFI thường xuyên đưa tin xuyên tạc về tình hình dân chủ nhân quyền tại Việt Nam và một số nước khác nhưng không ai làm gì được. Vì thế nên cần nhìn nhận lại tất cả các bản tin mà RFI phát đi trên thế giới.
Tóm lại, đứng sau đài BBC là cơ quan Ngoại Giao và cơ quan tình báo MI6 của Vương quốc Anh; Ngân sách của RFA được Quốc hội Mỹ tài trợ dưới sự phân phối của Hội đồng quản trị truyền thông hay BBG; và RFI được tài trợ trực tiếp bởi Bộ ngoại giao Pháp. Tuy nhiên, sứ mệnh chung của cả ba đài BBC, RFA, RFI, là gây xáo trộn tình hình xã hội, kích động quấy rối an ninh Việt Nam, từ đó tạo điều kiện để người nước ngoài có cơ hội “thừa nước đục thả câu”.
Do đó, mỗi chúng ta hãy cẩn thận và cảnh giác, nếu cộng tác với họ cũng đồng nghĩa với việc hợp tác với những người chống lại quyền lợi của Việt Nam.
“Mọi người hãy tỉnh táo không nghe theo chúng”.
Đài RFI phát sóng chương trình tiếng Việt từ tháng 6-1990. Ban Việt ngữ được chính thức thành lập vào ngày 9-7-1990. Từ tháng 6-2008 trang web tiếng Việt đã được phát triển, mang nhiều thông tin so với trước đó chỉ là thông tin vắn tắt về lịch phát và nghe trực tuyến hoặc tải chương trình phát thanh. Hiện tại RFI phát thanh bằng tiếng Việt 2 giờ mỗi ngày, với chương trình 1 giờ và phát lại 1 giờ.
Nói đến RFI là chúng ta nghĩ ngay đến sự thù hận đối với một số nước, trong đó có Việt Nam, đài này tìm mọi cách xuyên tạc, bóp méo tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa. Đây là một loại đài phát thanh mà đội ngũ biên tập viên chỉ dựa vào chủ yếu những nguồn tin lá cải để biên tập tin tức. Thậm chí không cần biết nguồn gốc cũng như mức độ tin cậy chính xác của nguồn tin đến đâu. Nói cách khác RFI chẳng khác gì “cái loa phường đặt bịa tạc của Châu Á”. Nói theo kiểu “tự do thả phanh” thiếu đi tính chân thực. Bao nhiêu năm ra đời cũng là bao nhiêu năm đưa tin sai sự thật, có nhiều tin tức bị định hướng chính trị của tư bản cũng như bị bơm lên để lừa bịp… Trong đó có việc RFI thường xuyên đưa tin xuyên tạc về tình hình dân chủ nhân quyền tại Việt Nam và một số nước khác nhưng không ai làm gì được. Vì thế nên cần nhìn nhận lại tất cả các bản tin mà RFI phát đi trên thế giới.
Tóm lại, đứng sau đài BBC là cơ quan Ngoại Giao và cơ quan tình báo MI6 của Vương quốc Anh; Ngân sách của RFA được Quốc hội Mỹ tài trợ dưới sự phân phối của Hội đồng quản trị truyền thông hay BBG; và RFI được tài trợ trực tiếp bởi Bộ ngoại giao Pháp. Tuy nhiên, sứ mệnh chung của cả ba đài BBC, RFA, RFI, là gây xáo trộn tình hình xã hội, kích động quấy rối an ninh Việt Nam, từ đó tạo điều kiện để người nước ngoài có cơ hội “thừa nước đục thả câu”.
Do đó, mỗi chúng ta hãy cẩn thận và cảnh giác, nếu cộng tác với họ cũng đồng nghĩa với việc hợp tác với những người chống lại quyền lợi của Việt Nam.
“Mọi người hãy tỉnh táo không nghe theo chúng”.
Nhận xét
Đăng nhận xét