Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2019

RỘN RÀNG NGÀY HỘI TÒNG QUÂN

 Trong hai ngày 19 và 20/2, tại sân vận động Gò Công, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, ngày hội Tuổi trẻ tòng quân năm 2019 đã diễn ra sôi nổi. ĐVTN các lực lượng giao lưu, động viên tân binh lên đường nhập ngũ tại ngày hội Nghệ An tuyển chọn gần 3.400 công dân nhập ngũ năm 2019  Những người lính canh trời đón xuân Xúc động phút tiễn tân binh lên đường nhập ngũ Với chủ đề “Tuổi trẻ xung kích, sáng tạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, ngày hội do Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam chỉ đạo Ban Thanh niên Quân đội phối hợp với Cục Chính trị Quân khu 3, UBND quận Kiến An tổ chức. Tham gia chương trình   có lãnh đạo, đại biểu Bộ tư lệnh Quân khu 3; Ban Thanh niên Quân đội; Đoàn Thanh niên Bộ Công an; Thường trực Thành ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng; Ban Quốc tế Trung ương Đoàn; Thành Đoàn Hải Phòng; thanh niên trúng tuyển nghĩa vụ quân sự năm 2019 cùng đông đảo nhân dân địa phương. Đây là hoạt động thường niên nhằm tuyên truyền, giáo dục n

Những tình tiết còn chưa công bố về vụ án giết nữ sinh đi giao gà

Vụ án nữ sinh đi giao gà bị giết là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tình tiết hết sức phức tạp, đối tượng lại lưu manh, xảo quyệt. Việc phá án thành công là cả một quá trình tích cực đấu trí, đấu dũng với những tên tội phạm lọc lõi. Manh mối từ chiếc lồng gà              Liên quan vụ nữ sinh đi giao gà bị giết, đến nay, Công an tỉnh Điện Biên đã khởi tố, bắt giam 5 đối tượng gồm: Vương Văn Hùng; Bùi Văn Công; Phạm Văn Nhiệm; Lường Văn Lả; Lường Văn Hùng, đều trú tại tỉnh Điện Biên. Tại cơ quan điều tra, các đối tượng liên quan đã thừa nhận về hành trình gây án hiếp dâm, cướp tài sản, giam giữ và giết hại nạn nhân. Tuy nhiên, đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tình tiết hết sức phức tạp, đối tượng lại lưu manh, xảo quyệt. Việc phá án thành công là cả một quá trình tích cực đấu trí, đấu dũng với những tên tội phạm lọc lõi. Một cán bộ tham gia chuyên án cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin gia đình báo nạn nhân mất tích, lực lượng công an đã tích cực vào cuộc

Hải Phòng: Đã tìm được chiếc kiệu cổ trên trăm tuổi của đình Hoàng Châu

Chiều 18/2, Công an TP Hải Phòng cho biết Công an huyện Cát Hải đã tìm, thu hồi lại chiếc Kiệu Mẫu cổ của đình Hoàng Châu, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng. Chiếc Kiệu Mẫu tại đình làng Hoàng Châu (huyện Cát Hải) được lực lượng công an thu hồi. Theo tài liệu, vào 17h30 ngày 12/2, trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên địa bàn, tổ công tác thuộc Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự (CSGT- TT) - Công an huyện Cát Hải  đã phát hiện 3 đối tượng đi trên 1 xe máy BKS 15N9-1039 chạy với tốc độ cao, có biểu hiện nghi vấn nên ra hiệu lệnh dừng xe để kiểm tra. Tuy nhiên, các đối tượng này đã tăng ga bỏ chạy. Ngay sau đó, tổ công tác đã tiến hành truy đuổi và nhanh chóng khống chế được 3 đối tượng. Danh tính các đối tượng gồm: Nguyễn Thành Vinh, 34 tuổi; Nguyễn Văn Sớm, 33 tuổi ( cả hai cùng ở xã Bát Trang, huyện An Lão, đều có tiền án, tiền sự về các tội cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có) và Trung Thị Thanh Thủy, 37 tuổi, ở

CẨN TRỌNG TRƯỚC HÀNH VI LỢI DỤNG CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 HÒNG XUYÊN TẠC, KÍCH ĐỘNG CHỐNG PHÁ

Thúy Kiều -  Liên quan đến cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 giữa Việt Nam và Trung Quốc, rất nhiều kênh thông tin của các thế lực thù địch, chống đối đang đẩy mạnh rêu rao, tuyên truyền các bài nói, bài viết với nội dung xuyên tạc.   Điển hình như trang Viettan.org có đăng tải bài viết: “40 năm sau cuộc chiến, VN đang trở thành gì của Trung Quốc?” cho rằng: “Khó có thể định nghĩa chính xác tính chất mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kể từ sau khi hai nước bang giao bình thường sau cuộc chiến biên giới 1979. Có điều ai cũng thấy Việt Nam đang bị nhuộm đỏ trước hiểm họa “ngoại xâm mềm” bằng con đường kinh tế, từ Trung Quốc”, hòng chia rẽ mối quan hệ Việt - Trung; đồng thời bôi nhọ chế độ XHCN, nói xấu Đảng Cộng sản. Chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 Nói về cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 thì đây là cuộc chiến phi nghĩa do Trung Quốc phát động, nó đã để lại rất nhiều vết thương, mất mát cho cả 2 bên. Thẳng thắn mà nói thì người bạn phương Bắc - Tr

LOẠT BÀI VỀ CUỘC CHIẾN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (tháng 2/1979) - PHẦN 1

Chiến tranh Biên giới phía bắc hay còn gọi là Chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979. Là một cuộc chiến ngắn ngủi nhưng vô cùng khốc liệt giữa Việt Nam và Trung Quốc sau một loại mối quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa hai bên. Cuộc chiến bắt đầu từ 5h giờ sáng ngày 17/2/1979, khi hàng trăm ngàn quân Trung Quốc bất ngờ ào ạt tiến vào Việt Nam trên toàn tuyến biên giới, mở đầu là pháo, tiếp theo là xe tăng và bộ binh. Cánh phía đông có sở chỉ huy tiền phương đặt tại Nam Ninh và mục tiêu chính là Lạng Sơn. Có hai hướng tiến song song, hướng thứ nhất do quân đoàn 42A dẫn đầu từ Long Châu đánh vào Đồng Đăng nhằm làm bàn đạp đánh Lạng Sơn, hướng thứ hai do quân đoàn 41A dẫn đầu từ Tĩnh Tây và Long Châu tiến vào Cao Bằng và Đông Khê. Ngoài ra còn có quân đoàn 55A tiến từ Phòng Thành vào Móng Cái. Cánh phía tây có sở chỉ huy tiền phương đặt tại Mông Tự, có 3 hướng tiến công chính. Hướng thứ nhất do các quân đoàn 13A và 11A dẫn đầu đánh từ vào thị xã Lào Cai. Hướng thứ hai từ Văn Sơn đá

Biên giới tháng 2/1979: Bài học xương máu cho hậu thế

Nguyên nhân nào đã dẫn đến việc Trung Quốc vốn “vừa là đồng chí vừa là anh em” đã đột ngột tấn công Việt Nam như vậy? Và bài học kinh nghiệm của Việt Nam từ cuộc chiến này? Cách đây 40 năm, “Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới, gọi toàn dân ta vào trận chiến đấu mới". Cách đây 40 năm, cũng vào ngày này, Trung Quốc đã xua quân tấn công 6 tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam. “Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới, gọi toàn dân ta vào trận chiến đấu mới. Quân xâm lược bành trướng Bắc kinh, đã dày xéo mảnh đất tiền phương. Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp nẻo quê hương.” Cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 này tuy chỉ kéo dài 16 ngày, nhưng sự căng thẳng giữa Việt Nam với Trung Quốc sau cuộc chiến còn kéo dài cho đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Và hệ lụy của cuộc chiến còn dai dẳng cho đến tận bây giờ. Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến việc Trung Quốc vốn “vừa là đồng chí vừa là anh em” đã trở mặt tấn công Việt Nam như vậy? Mặc dù cả hai bên đều tuyên bố mì